Giáo Lý Công Giáo La Mã Và Kinh Thánh

Những đặc điểm chung của Công Giáo La Mã:
Danh từ “Công Giáo” xuất xứ từ tiếng Hy Lạp “Catholicos” nghĩa là “phổ thông”. Giáo Hội đặt trung ương tại
Vatican (Rôma – La Mã) và dưới quyền cai trị của giáo hoàng và hội đồng hồng y.

Chủ Đề 2: Thẩm Quyền Của Giáo Hội Công Giáo Đối Với Kinh Thánh

1-4. Truyền thuyết của Giáo Hội cũng có quyền bính như Kinh Thánh về đức tin:

5-9 Kinh Thánh Tin Lành do một người ngoại là Phan Khôi phiên dịch, do đó không đáng tin cậy, người ngoại
biết gì mà dịch Kinh Thánh.

Những Bức Tâm Thư của Cựu Linh Mục Bùi Đức
Hạnh

Bức Tâm Thư Của Cựu Linh Mục Bùi Đức Hạnh. Nhằm giúp đỡ mọi người nhận biết lẽ thật nên mong
quí đọc giả tra xét kỹ về những gì mình đang đặt niềm tin vào liệu có giúp mình đạt được nước Thiên
Đàng hay không?

Chủ Đề 3: Đức Mẹ Maria: Theo Tín Điều Công Giáo Và Theo Kinh Thánh
1-3: Có lẽ không người nào trong văn chương thánh hoặc ngoại đạo có những lời tục truyền nói đến nhiều hơn Người
Nữ Đồng Trinh Maria.

4-8: Đức giáo hoàng Piô IX đã tuyên bố để xác tín ơn vô nhiễm nguyên tội, vào ngày 08/12/1854: Nhờ quyền phép
Chúa Giêsu Kitô, quyền phép hai tông đồ Phêrô và Phaolồ, nhờ quyền phép riêng ta (giáo huấn), quyết định tín điều
:

Chủ Đề 4: Các Vấn Nạn Phổ Biến

Vấn đề thờ lạy hình tượng:

Phân tích vấn đề: Phần nhiều người Công Giáo La Mã cho rằng: Với những kẻ kém kiến thức, ảnh tượng giúp cho họ dễ tập trung tư tưởng trong lúc thờ phượng và giúp cho đức tin thêm sốt sắng (“mắt thấy lòng dấy”). Với
những người hiểu biết Kinh Thánh nhiều, không cần đến hình tượng thì càng tốt.

Vấn Đề Luyện Ngục Và Cầu Hồn.

Phân tích vấn đề: Mãi đến thế kỷ thứ 15, vấn đề này mới có trong Giáo Hội. Từ “luyện ngục” không có trong Kinh Thánh, người Công Giáo La Mã diễn dịch ý hai câu Kinh Thánh I Côrinhtô 3.15 và Mathiơ 5.24, cho rằng: “Qua lửa” là trải qua luyện ngục và, ở đó, mỗi ngày đền bồi những tội vấn vương (không phải tội trọng đáng sa hỏa ngục), ai nấy phải trả đến đồng xu cuối cùng mới ra khỏi ngục.